Lựa chọn server cho doanh nghiệp: Máy chủ vật lý, VPS, Cloud

Máy chủ là thành phần không thể thiếu trong một hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp, máy chủ server còn được xem như là bộ nào trung tâm của hệ thống giúp cung cấp thông tin công nghệ phục vụ cho hoạt động khác nhau của doanh nghiệp, hệ thống máy chủ hiện nay là đơn vị cung cấp dưới nhiều những giải pháp và hình thức khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp. 

Với một doanh nghiệp bất kỳ ai cũng muốn được cạnh tranh và gia tăng tính linh động với những hoạt động kinh doanh của mình tại bất cứ đâu. Lấy một ví dụ đơn giản bạn muốn quảng cáo hình ảnh doanh nghiệp hay sản phẩm của mình trên internet thì bạn cần phải thiết kế website công ty và thiết lập các trang thông tin riêng của mình để có thể sử dụng đăng sản phẩm và giới thiệu các dịch vụ của bạn.

Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn trong việc thiết kế và lập trình hoàn chỉnh, tối ưu website của họ bằng việc lựa chọn các nền tảng server phù hợp với doanh nghiệp của họ nhất là trong hoàn cảnh hiện nay với các đơn vị cung cấp các dịch vụ thuê máy chủ đang ngày càng nhiều và giới thiệu tới khách hàng và doanh nghiệp các nền tảng dịch vụ khác nhau.

Xem thêm: Mạng LAN là gì? Mạng WAN là gì? Phân biệt mạng LAN, WAN, MAN

Vậy những nền tảng phổ biến này là gì, khám phá những ưu nhược điểm của từng nền tảng đấy. Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. 

Dedicated server – Máy chủ dùng riêng

Dedicated server

Dedicated server – Máy chủ dùng riêng

Máy chủ Dedicated server này hay còn có một tên gọi khác là máy chủ vật lý được sở hữu những thiết bị với phần cứng độc lập và có tốc độ xử lý cao đồng thời băng thông của website cũng đáp ứng tối đa nên có thể sử dụng để truy cập nhiều lượt một lúc. Chi phí sử dụng cao cũng như cách thức sử dụng phức tạp để có thể thay thế các phần cứng mang tính chuyên dụng. 

Để duy trì hệ thống máy chủ vật lý hoạt động thì doanh nghiệp cần phải chi một khoản đầu tư khá cho việc lắp đặt các thiết bị hạ tầng và các chi phí vận hành lắp đặt hệ thống, thuê máy chủ, chi phí điện và hệ thống mạng, ngoài ra cần có đội ngũ IT vận hành để bảo vệ đội ngũ một cách chuyên nghiệp. Hệ thống máy chủ vật lý là sản phẩm dành cho những doanh nghiệp “có điều kiện”

Chính vì chi phí duy trì cao và cách thức vận hành khá phức tạp do vậy tính an toàn của hệ thống máy chủ riêng sẽ không được đánh giá cao. Theo công ty website phần mềm Mona Media những dữ liệu trên website của doanh nghiệp sẽ được lưu trữ trên máy chủ vật lý điều này nhằm đem lại những rủi ro và mất cắp dữ liệu khi hệ thống phần cứng gặp phải những trục trặc. Ngoài ra tình trạng backup dữ liệu phức tạp và tốn nhiều chi phí hơn so với cloud server và VPS cũng làm cho nhiều doanh nghiệp băn khoăn khi lựa chọn sử dụng máy chủ vật lý

VPS (Virtual Private Server) – Máy chủ riêng ảo

VPS

VPS (Virtual Private Server) – Máy chủ riêng ảo

VPS được biết đến là máy chỉ khởi tạo và được hoạt động dưới dạng chia sẻ tài nguyên cùng các VPS trên máy chủ vật lý khác. Hệ thống hoàn toàn riêng biệt với mỗi máy chủ VPS riêng biệt, nó gốm CPU riêng với dụng lượng RAM riêng, ổ đĩa HD riêng với dung lượng riêng biệt. Doanh nghiệp chi trả chi phí về toàn cảnh của bộ cấu hình VPS.

Với máy chủ vật lý việc tăng giảm tài nguyên sẽ dẫn đến tình trạng máy chủ vật lý bị tốn kém nhiều tài nguyên và nếu cần cấu hình lớn sẽ tốn nhiều chi phí và thời gian để nâng cấp máy chỉ mẹ ngoài ra các hoạt động của VPS cũng sẽ bị ảnh hướng lớn bới độ ổn định của máy chỉ vật lý tạo ra nó, máy chủ vật lý gặp trục trặc cũng có thể bị mất hết dữ liệu của bạn và hệ thống VPS hosting phải dừng lại. 

Tuy nhiên đây cũng là một trong những nền tảng máy chủ là lựa chọn tốt cho các doanh nghiệp giúp họ có thể tiết kiệm được nhiều chi phí đầu tư và vận hành so với máy chủ nên doanh nghiệp có thể tham khảo công ty cung cấp vps hosting uy tín, chuyên nghiệp để hiểu rõ hơn.

Tham khảo: Dịch vụ VPS Hosting

Cloud Server – Máy chủ ảo đám mây

Cloud Server

Cloud Server – Máy chủ ảo đám mây

Cloud Server là một trong những loại máy chủ đã được khắc phục các nhược điểm mà máy chủ vật lý và VPS mang lại và nghiễm nhiên nó là một trong những nền tảng sử dụng nhiều nhất hiện nay. 

Cloud Server hoạt động trên cơ sở hạ tầng điện toán đám mây giúp cho hệ thống hoạt động ổn định. Khác với VPS thì hoạt động này phụ thuộc vào máy chủ mẹ và thành phần hệ thống Cloud Hosting là được thiết lập dự phòng với các tính năng tự động có thể thay thế khi gặp các sự cố giúp đảm bảo hệ thống thông tin của doanh nghiệp và người dùng luôn an toàn, sẵn sàng phục vụ 24/7

Với máy chủ vật lý và máy chủ VPS thì nguồn tài nguyên bị giới hạn, nếu muốn thu hẹp hay mở rộng thêm tài nguyên bạn tốn nhiều thời gian và thao tác khác nhau, kinh phí làm gián đoạn công việc. thì với Cloud Server khả năng nâng cấp tài nguyên đơn giản và được thực hiện sớm. Bên cạnh đó việc nâng cấp tài nguyên lớn hơn nhiều so với VPS mà máy chủ vật lý nhờ lượng tài nguyên được tạo nên bởi một trong những server mẹ trên nền tảng đám mây.

Với khả năng quản trị đơn giản, thuận tiện cũng là một ưu điểm giúp Cloud Server trở nên dễ dàng tiếp cận và là sự lựa chọn hàng đầu cho các doanh nghiệp hiện nay. Không cần có nhiều kiến thức chuyên môn về máy chủ ảo thì vẫn có thể giúp khởi tạo và sử dụng, nâng cấp phần cứng dễ dàng nhờ có sự giúp đỡ của những chuyên viên kỹ thuật. Bên cạnh đó việc sử dụng Cloud Server tiết kiệm chi phí nhờ việc đầu tư và cơ chế vận hành linh hoạt.

Theo Groove Technology – Software Company và Solutions cho doanh nghiệp thì việc chọn lựa Server có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất quản lý trên phần mềm, ứng dụng di động của doanh nghiệp – đặc biệt là trong thời điểm có nhiều user cùng hoạt động,… Vì vậy cần cân nhắc chọn lựa cho mình giải pháp phù hợp, tránh gián đoạn hoặc ảnh hưởng đến khách hàng – người dùng.

Các doanh nghiệp có thể duy trì sử dụng gói dịch vụ có giá trị nhỏ để tiết kiệm chi phí khi có nhu cầu và nâng cấp tài nguyên trong thời gian ngắn hoặc lưu lượng truy cập tăng mạnh, vấn đề này khá phổ biến khi làm website: đặc biệt là cá loại làm web du lịch, tạo web bán hàng hay website tin tức,… vì khi vừa triển khai website, lượng truy cập thường không cao và chỉ tăng mạnh sau 6 – 12 tháng đã vận hành, doanh nghiệp có thể định kỳ kiểm tra tốc độ website và nâng cấp lên gói khác để đảm bảo các hoạt động vẫn diễn ra một cách ổn định điều này sẽ tối ưu hơn khi sử dụng hai dịch vụ máy chủ khác.

Trên đây là những thông tin về server và những ưu nhược điểm của từng loại máy chủ riêng biệt. Mình hi vọng với những thông tin trên thì các doanh nghiệp sẽ có lựa chọn tốt nhất cho nhu cầu của doanh nghiệp mình. Chúc bạn sử thành công. 

Nếu bạn đang có nhu cầu thuê máy chủ, mua hosting, tham khảo ngay nhà cung cấp dịch vụ VPS, server, Hosting uy tín nhất Việt Nam hiện nay – MonaMedia

Ngoài các dịch vụ thông thường, Mona Media còn có các gói dịch vụ được thiết kế thích hợp cho từng đối tượng cụ thể: Business Hosting, Windows Hosting, Linux Hosting,… Các dịch vụ thuê server như Mail Server giúp đăng ký mail theo tên miền doanh nghiệp.